Kết quả tìm kiếm cho "lao tới Trái Đất"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5972
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Từ những chuyến bay thử nghiệm của Starship đến hàng loạt các sứ mệnh của NASA hay Trung Quốc, năm 2025 dự kiến sẽ vô cùng nhộn nhịp với ngành hàng không vũ trụ.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney nhân kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), Giáo sư Carl Thayer - thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales – đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa không chỉ đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân mà còn góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Trong thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương, huyện Châu Phú chú trọng chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân. Đồng thời, tập trung các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giúp đổi thay bộ mặt đô thị và nông thôn.
Tập trung với hơn 400 loài rắn khác nhau, trại rắn Đồng Tâm - Trung tâm Nuôi trồng, nghiên cứu, chế biến dược liệu, Cục Hậu cần Quân khu 9) được xem là nơi nuôi rắn, cứu chữa các tai nạn do rắn gây ra và nghiên cứu các dược liệu từ rắn lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, bên trong còn có một bảo tàng rắn, trưng bày hơn 50 mẫu rắn các loại, với nhiều loài quý hiếm.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Làng nghề gạch gốm Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển, thời kỳ hoàng kim từ giữa thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI. Hiện nay, Mang Thít vẫn được xem là cái nôi sản xuất gạch ngói lớn nhất khu vực ĐBSCL với hàng ngàn miệng lò. Nhân dịp Festival Gạch Gốm đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ I/2024, ghé thăm mới thấy sự vang dội của nơi đây một thời.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Thoại Sơn là huyện đầu tiên của tỉnh An Giang đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong năm 2018, vượt lộ trình kế hoạch 1 năm. Đến nay, Thoại Sơn tiếp tục trở thành huyện nông thôn mới nâng cao đầu tiên của tỉnh. Khoác lên mình chiếc áo “Nông thôn mới nâng cao”, huyện Thoại Sơn đang trở thành một miền quê đáng sống qua từng ngày.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.